-
-
Khu vực chăm sóc và điều trị
Đ: Mãn kinh bắt đầu ở thời điểm khác nhau đối với mỗi phụ nữ, tùy thuộc vào các yếu tố như di truyền, dân tộc, chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt. Trong khi không có cách nào được chứng minh là có thể trì hoãn mãn kinh, bác sĩ phụ khoa có thể khuyến cáo các cách để giúp kiểm soát và điều trị triệu chứng mãn kinh khi xuất hiện.
Đ: Mặc dù ít bị u nang buồng trứng hơn sau khi mãn kinh, bệnh trạng này vẫn có thể xuất hiện.
Đ: Buồng trứng có thể teo từ 3 – 4cm xuống còn 0,5 – 1cm sau khi mãn kinh.
Đ: Do giảm nồng độ nội tiết tố trong khi mãn kinh, u xơ hiện tại có thể teo nhỏ và thậm chí biến mất. Tuy nhiên, u xơ cũng được biết là có phát triển trong và sau khi mãn kinh.
Đ: Mãn kinh xảy ra giống như một chuỗi các thay đổi và triệu chứng và không xảy ra đột ngột qua một đêm thức dậy. Một số phụ nữ thấy chảy máu ít hơn hoặc nhiều hơn, các kỳ kinh nguyệt không đều, hoặc các kỳ kinh nguyệt thường xuyên hơn trong giai đoạn tiền mãn kinh.
Đ: Không. Sau khi mãn kinh, buồng trứng sẽ dừng sản xuất trứng và bạn không thể mang thai nữa.
Đ: Mỡ bụng do mãn kinh là do nồng độ oestrogen giảm xuống, mỡ trong cơ thể phân bố lại từ hông, đùi và mông vào bụng. Một số cách để giúp giảm mỡ bụng do mãn kinh bao gồm:
Đ: Bạn có thể vượt qua thời kỳ mãn kinh dễ dàng hơn với những mẹo chuẩn bị sau đây:
Đ: Nhiều phụ nữ bị rụng tóc do mãn kinh vì tóc bắt đầu mỏng và mọc chậm hơn do thiếu nội tiết tố. Mặc dù không có cách nào ngừng hoàn toàn quá trình này, một số mẹo để giúp cơ thể cân bằng với những thay đổi nội tiết tố bao gồm:
Nếu phù hợp, bác sĩ cũng có thể khuyến cáo liệu pháp thay thế hoóc-môn để điều trị.
Đ: Bị đánh trống ngực trong khi mãn kinh là điều bình thường, đôi khi đi kèm với nóng bừng và những đêm bồn chồn. Một số cách để có thể kiểm soát việc đánh trống ngực do mãn kinh bao gồm:
Đánh trống ngực cũng là triệu chứng của các tình trạng khác ngoài mãn kinh, nên hãy nói chuyện với bác sĩ nếu bạn không chắc chắn hoặc thấy lo ngại.
Đ: Hướng dẫn chung về chế độ ăn uống cho phụ nữ đang trải qua mãn kinh là:
Đ: Trong giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh, nồng độ oestrogen và progesterone bắt đầu giảm. Vì oestrogen giữ cho xương khỏe mạnh, giảm nồng độ oestrogen là một trong những nguyên nhân gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh.
Để biết thêm thông tin, vui lòng gọi
+65 6575 7575
Để đặt lịch hẹn, vui lòng dùng WhatsApp
+65 8111 9777